Bà Trần Việt Nga, Phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã cho biết thông tin này tại tại buổi họp báo về cải cách, cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực y tế do Bộ Y tế tổ chức ngày 15/11
Dự thảo nghị định mới quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) được xây dựng theo hướng cắt giảm tới 95% các thủ tục hành chính về đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Trao đổi với phóng viên Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, bà Cao Đinh Khánh Thảo, Giám đốc thương mại, Công ty Smarc Chemicals - nhà phân phối những vi chất dinh dưỡng, hương liệu, phụ gia thực phẩm tại Việt Nam và Tiến sĩ, Bác sĩ Hogne Vik từ NattoPharma, đến từ Na Uy đều chung quan điểm: sản phẩm của doanh nghiệp đưa ra thị trường phải đảm bảo thành phần nguyên liệu được truy xuất nguồn gốc, an toàn và dinh dưỡng
Bộ Y tế đề xuất bãi bỏ nhiều thủ tục hành chính liên quan đến ATTP để tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Dự thảo Nghị định sửa đổi của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ có nhiều nội dung tháo gỡ vướng mắc về thủ tục cho doanh nghiệp.
Sau nhiều lần lấy ý kiến, chiều 27.11, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã họp lần cuối xung quanh dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2012/NĐ-CP.
Thay vì phải qua kiểm tra trước khi thông quan, nay nhiều loại hàng hóa được chuyển sang kiểm tra sau thông quan. Quy định này tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu song lại đặt ra thêm thách thức đối với cơ quan quản lý.
Cục An toàn thực phẩm cho biết, Bộ Y tế đang đề xuất cắt giảm 36 trên tổng số 263 điều kiện đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm do Bộ này quản lý. Đồng thời đề xuất chỉ kiểm tra hồ sơ tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu
Thay vì phải xin giấy phép, doanh nghiệp chỉ cần đáp ứng được các tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn.